Tìm Hiểu Cừ Larsen
Cọc ván thép được sử dụng lần đầu tiên vào năm
1908 tại Mỹ trong dự án Black Rock Harbour, tuy nhiên trước
đó người Ý đã sử dụng tường cọc bản bằng gỗ để làm
tường vây khi thi công móng mố trụ cầu trong nước. Bên
cạnh gỗ và thép, cọc bản cũng có thể được chế tạo từ
nhôm, từ bê tông ứng lực trước. Tuy nhiên với những ưu
điểm vượt trội, cọc ván thép vẫn chiếm tỉ lệ cao trong nhu cầu sử
dụng. Ngày nay, trong lĩnh vực xây dựng, cọc ván
thép (các tên gọi khác là cừ thép, cừ
Larssen, cọc bản, thuật ngữ tiếng anh là steel sheet pile) được sử dụng
ngày càng phổ biến. Từ các công trình thủy
công như cảng, bờ kè, cầu tàu, đê chắn sóng,
công trình cải tạo dòng chảy, công trình cầu,
đường hầm đến các công trình dân dụng như bãi
đậu xe ngầm, tầng hầm nhà nhiều tầng, nhà công nghiệp. Cọc
ván thép không chỉ được sử dụng trong các công
trình tạm thời mà còn có thể được xem như một loại
vật liệu xây dựng, với những đặc tính riêng biệt,
thích dụng với một số bộ phận chịu lực trong các công
trình xây dựng.

Cọc ván thép được sử dụng lần đầu tiên vào năm
1908 tại Mỹ trong dự án Black Rock Harbour, tuy nhiên trước
đó người Ý đã sử dụng tường cọc bản bằng gỗ để làm
tường vây khi thi công móng mố trụ cầu trong nước. Bên
cạnh gỗ và thép, cọc bản cũng có thể được chế tạo từ
nhôm, từ bê tông ứng lực trước. Tuy nhiên với những ưu
điểm vượt trội, cọc ván thép vẫn chiếm tỉ lệ cao trong nhu cầu sử
dụng.
Ngày nay, trong lĩnh vực xây dựng, cọc ván thép
(các tên gọi khác là cừ thép, cừ Larssen, cọc
bản, thuật ngữ tiếng anh là steel sheet pile) được sử dụng ngày
càng phổ biến. Từ các công trình thủy công như
cảng, bờ kè, cầu tàu, đê chắn sóng, công
trình cải tạo dòng chảy, công trình cầu, đường hầm
đến các công trình dân dụng như bãi đậu xe
ngầm, tầng hầm nhà nhiều tầng, nhà công nghiệp. Cọc
ván thép không chỉ được sử dụng trong các công
trình tạm thời mà còn có thể được xem như một loại
vật liệu xây dựng, với những đặc tính riêng biệt,
thích dụng với một số bộ phận chịu lực trong các công
trình xây dựng.
Khi lựa chọn chiều sâu đặt cừ,có thể sử dụng phương
pháp giải tích hoặc sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để
lựa chọn chiều sâu chôn cừ. Sau đó tiến hành kiểm tra
vấn đề ổn định của cừ và đất sau lưng cừ theo một trong hai phương
pháp dưới đây
Phương pháp giải tích
+ Dạng cừ không có chống (dạng conson) chiều sâu
chôn khoảng 10m: khi chiều sâu chôn cừ không lớn: sử
dụng phương pháp cân bằng tĩnh hay phương pháp Blum, hoặc
phương pháp đường đàn hồi (phương pháp đồ giải), phương
pháp hệ số nện Sử dụng phương pháp Blum khá đơn giản
+ Dạng có một tầng chống: sử dụng phương pháp giữ đất tự do
hoặc giữ đất cố định (phương pháp dầm tương đương). Chú ý
khi sử dụng 2phương pháp này phải phân tích đặc
tính của đất nền để lựa chọn PP. hoặc có thể sử dụng pp dầm đẳng
tri.
+Dạng nhiều tầng chống: sử dụng phương pháp dầm liên tục,
phương pháp chia đôi tải trọng thanh chống
Phương pháp phần tử hữu hạn
Nếu sử dụng phần mềm Plaxis thì tính toán cũng
khá đơn giản
Làm hai bài toán thuận và nghịch
+Trước tiên làm bài toán nghịch: Quy định hệ số
ổn định của tường cừ, sau đó tìm chiều sâu chôn
cự
+Bài toàn thuận: từ chiều sâu chôn cừ tiến
hành tính toán lại hệ số ổn định của cừ
Thi công ép tĩnh cừ Larsen